人們都說青年人是世界的將來,青年人有夢想、青年有能力改變一切等,但也還有個服務社會的責任,使社會不斷的更新、讓使生活一直有愛;也許因此緣故,於本年五月 二十七日,林口聖若瑟天主堂青年會安排一次去八里鄉台灣安貧老人院作一點點服務。這次雖第一次但也有十一位參加服務。
「台灣天主教安老院」由「安貧小姊妹修女會」創辦的;安貧小姊妹會的會主余剛貞修女(1792-1879)在法國1839年一個寒夜,收留了一位年邁失明,孤苦無依的老婦人,並讓出自己的床,接著很多老人來請求她來照顧。從此愛德服務行動開始,她創立的安老服務延伸到今天。於1968年安貧小姊妹來台服務,開始創辦安老院,以「老吾老以及人之老」的服務精神,不分宗教、種族,免費收容服務 窮困的長者,並奉養終生。目前院內為九十多位長輩提供終身安養,其中包括健康欠佳,行動不便或生活無法自理的。
青年會去服務的那一天是主日天所以服務之前我們在院裡的聖堂與院民一起參加彌撒,彌撒結束就開始服務了;因為服務的工作與對象需要的不同,所以我們分成三個小組,有的在廚房幫忙切水果、上菜,有的推輪車帶爺爺奶奶到戶外曬太陽、看風景,有的在二樓餐廳陪爺爺奶奶聊天、餵飯。當我們幫那些行動不便的爺爺奶奶吃完飯、送他們去休息後,我們繼續到一樓的大餐廳服務長者分發菜;等他們吃完了我們跟修女一起收東西、洗碗、清場地。服務結束已經下午一點半了,我們就開始吃便當。休息了一下下,下午我們還幫爺爺奶奶用點心。
總之,一天服務雖然有一點累但大家都覺得非常有意義,因為看到我們爺爺奶奶都非常高興,有一些長者因重聽或行動不便,他們也許不知道我們跟他們聊了什麼話,但透過我們的關心、幫忙或給他們按摩他們會感覺到幸福吧,而且透過這次我們能幫那邊的修女們一點點的忙,這也是我們的榮幸。在短短的幾個小 時作服務但是我們青年會都學到了很多,肯定地說透過這次的服務我們懂得什麼是「養老」、「敬老」、「愛老」的責任,並體驗到照顧長老的喜樂了,真的服務讓我們成長。感謝我們林口青年會會長、感謝當天陪伴的每位,希望下次有更多有愛心的青年會朋友們參加,就等待囉!
陪伴青年會的重光修士
Quê hương của tôi ruộng vườn xanh ngát- Tuổi thơ của tôi dào dạt tiếng thơ- Yên Thịnh, mảnh đất tôi sinh ra-Và nơi đó bây giờ còn có mẹ- Yên Thịnh quê hương cho tôi ước mơ- Yên Thịnh bây giờ cho tôi nỗi nhớ
27.6.07
3.5.07
Homily 5th week Easter Sunday Year C
彌撒中的講經
期末考試
講經學生﹕范重光修士
指導教授﹕饒志成神父
主題訂選﹕復活期第五主日丙年
2007/05/03
讀經一﹕宗徒大事錄14﹕21-27
那時候,保祿和巴爾納伯回到呂斯特辣、依科尼雍和安提約基雅,到處堅固門徒的心,鼓勵他們堅持信仰,說:「我們必須經過許多困難,纔能進入天主的國。」
二人在各教會給他們選立了長老,在祈禱禁食以後,把他們託付於他們所信仰的主。
以後,他們又經過丕息狄雅來到旁非里雅,在培爾革宣講道理以後,下到阿塔肋雅,又從那裏乘船赴安提約基雅。他們原來是從那裏被託於天主的恩寵,作現在已完成的工作。
他們一到,就聚集會眾,報告天主偕同他們所行的一切大事,和怎樣給外邦人打開了信德的門。
答唱詠:聖詠,一四五:1;8~13ab
答:我的天主,我要頌揚禰;我的君王,我要永遠歌頌禰的名。
· 上主慈悲為懷,寬宏大方,祂常緩於發怒,仁愛無量。上主對待萬有,溫和善良,對祂的受造物,仁愛慈祥。
· 上主,願禰的一切受造物稱謝禰,上主,願禰的一切聖徒們讚美禰,宣傳禰王國的光榮,講述禰的威力大能。
· 讓世人盡知禰的威能,和禰王國的偉大光榮。禰的王國,是萬代的王國,禰的王權,存留於無窮世。
讀經二﹕若望默世錄21﹕1-5
我若望,看見了一個新天新地,因為先前的天與先前的地已不見了,海也沒有了。
我看見那新耶路撒冷聖城,從天上由天主那裏降下,就如一位裝飾好迎接自己丈夫的新娘。我聽見由寶座那裏有一巨大聲音說:
「這就是天主與人同在的帳幕,祂要同他們住在一起;他們要作祂的人民,
祂親自要『與他們同在,』作他們的天主;祂要擦乾他們的一切淚痕;以後再也沒有死亡,再也沒有悲傷,沒有哀號,沒有苦楚,因為先前的都已過去了。」
那位坐在寶座上的說:「看,我已更新了一切。」
福音﹕若望福音﹕13﹕31-33
猶達斯出去以後,耶穌就說:
「現在人子受到了光榮,天主也在人子身上受到了光榮。天主既然在人子身上得到了光榮,天主也要在自己內使人子得到光榮,並且立時就要光榮祂。孩子們!我同你們在一起的時候不多了。
我給你們一條新命令:你們該彼此相愛;我怎樣愛了你們,你們也該照樣彼此相愛。如果你們之間彼此相親相愛,世人就會因此認出來你們是我的門徒。」
Homily
主題﹕「你們該彼此相愛」
對象﹕青年會
可愛的青年朋友們!
我很高興今天能來這裡跟你們一起慶祝耶穌復活的第五主日,分享今天的讀經。我們剛才聽聖若望告訴我們主耶穌在最後晚餐中教導門徒﹕「你們該彼此相愛如同我愛了你們一樣。」
當我在準備今天的分享時,覺得很驚訝﹕為什麼現在是復活期,讀經還是講耶穌受難的事情,聽起來好像還在聖周四。但當我繼續默想這段福音的時候,我發現幾個重點,要跟你們分享﹕
1. 第一、為什麼主耶穌在這個時刻才跟他的門徒講這個新命令呢?我先問你們,你們有沒有人聽過在臨終時的人對親人說的話呢?或是有沒有家人在臨終時對你說什麼話,或託你做什麼事嗎?(應該有)。我自己也有﹕我爺爺在1994年生重病過世,當年我唸高三。在他臨終的時候,他一直提到我的名字,那時候我住校,所以有人到學校來帶我回家。回到家,我走到爺爺旁邊,他知道我已經回家了,所以沒有繼續叫我的名字。我握住他的手;他轉眼看我,對我說﹕「你要繼續讀書,你是這家的希望、爺爺總是支持你的…。」這句話讓我深深感動。在我的生命當中,它變得非常重要,一直陪伴我、鼓勵我、給我力量努力讀書。我想這輩子我不會忘記爺爺說的話,這是他留給我一份最寶貴的禮物。的確,對我們一般人來說,已經覺得「臨終時的話」這麼重要,對耶穌在這個時刻講的話,就更為重要了。因為祂的話不只是留給祂的門徒,也要留給整個世界。
2. 第二,為什麼在這個復活期還提到耶穌的苦難與死亡呢?其實主耶穌要教導我們祂要接受苦難與死亡不是一切都晚完了,祂的死亡不是使人類失望與痛苦而會帶給人類一個新希望;耶穌要離開門徒們去受苦受難但是祂不會拋棄他們而要「天天都跟他們在一起一直終結」,正如在今天的讀經二所說的﹕「天主會把痛苦化為喜樂,因為祂要同他們住在一起;他們要作祂的人民,祂親自要『與他們同在,』作他們的天主;祂要擦乾他們的一切淚痕;以後再也沒有死亡,再也沒有悲傷,沒有悲傷,也沒有痛苦,因為先前的都已過去了。」
3. 第三、主耶穌知道祂跟門徒在一起的時間沒有多久了,雖然祂會派遣聖神來跟他們天天在一起,但祂也了解門徒們會遇到很多困難,尤其團體生活會有紛爭,不同的意見或想法等,所以祂才教導他們說﹕「你們該彼此相愛,如同我愛了你們一樣」。
祂怎麼愛他們呢?聖若望描述說﹕在晚餐時,耶穌從席間起來,脫下外衣,拿起一條手巾束在腰間,然後把水倒在盆裏,開始洗門徒的腳,用束著的手巾擦乾。(若13﹕1-20)
「洗腳」在當時的環境裡,是僕人作的事情。不過主耶穌就反過來,他是門徒的主人、是他們的師傅,卻以僕人的角色來服務自己的門徒。不只如此,還犧牲自己的生命來表達祂對人們的愛。
4. 親愛的青年們!今天主耶穌講「你們該彼此相愛」,這句話對我們有什麼意義呢?在我們的生命當中天主的聖言有什麼啟發呢?我相信你們都有了一些答案,但我要講一個故事,希望這故事內容會帶給你一點點感動或思考:
有一個女孩名叫「小薇」,她家剛從鄉下搬到城市。小時候因家境困難,所以她沒有讀完高中。在鄉下時,小薇有很多朋友,但來到城市她一個朋友都沒有。所以,有一天她決定出門交個新朋友。她到公園裡去,看到一個男生在彈吉他,小薇聽了覺得很喜歡,跑到那個男孩跟前說:「哥哥你彈吉他很好聽,可以教我嗎?」那個男生本來想教她,但怕小薇會弄壞吉他所以走了。
小薇有一點難過,但她還抱著能找到朋友的希望。她繼續走,突然看到一群青年人正在打籃球,小薇高興地跑過去求他們讓她一起玩。後來因為小薇的動作太慢、反應不夠好,常常撞到別人,他們覺得太麻煩了,於是拿著球走了,留下她一個人。小薇非常難過又覺得自己真的沒有價值,她想了一會兒,然後安慰自己說:「沒關係,還有機會的!」
她確定站起來繼續去找朋友,沒多久在他前面有一個穿得有一點隨便的畫家在認真地畫畫。小薇見到他心裡非常期待,又看那個畫家畫得很漂亮,小薇勇敢地跟他說:「畫家先生,你的畫好像真的唷,你可以教我畫畫嗎,我也很喜歡畫圖、小時候我老師說我很會畫畫呢!」那個畫家本來不理她,但小薇一直講所以他答應了。經過了兩個多小時畫畫,小薇終於畫完了。她高興地把畫拿給畫家看,但是因為她很久沒有練習畫,所以畫的亂七八糟,被畫家撕碎扔在地上。小薇看到自己的畫被撕碎丟在地上,傷心的哭了。
在那一天中,小薇一個朋友也沒有交到。當她正坐在公園椅子上哭泣時,一個帥氣的男孩走近她,並且表示願意跟她做朋友。他的這個舉動,讓小薇的眼淚立刻變成笑容,高興的跟他做朋友。後來,一連幾天,小薇每天跟帥哥一起出去,吃飯、唱歌、遊玩…。很快的,時間過了一個月。這時帥哥突然不見了,不來找小薇,也不接她的電話。沒想到,就在小薇覺得奇怪,又寂寞的出門散步時,竟然遇到帥哥牽著另ㄧ個女孩有說有笑的走在路上。小薇看到氣得當街找他理論。這男孩卻以「我又不認識妳」回答,並把小薇推倒在地上。
小薇坐在地上難過的哭了起來。她邊哭邊想,邊想邊哭,不知道哭了多久。一位修女緩緩的走近她,在她身旁坐下,靜靜的陪伴著她。後來,修女拿出口袋中的面紙給小薇擦眼淚,伸手把她拉起來,並聽她說著自己的故事。修女告訴小薇,聖堂就在兩條街的轉角處,問她願不願意跟她到教堂去坐一下。孤單的小薇,得到修女溫暖的友誼,跟著她走進了教堂…。
朋友們,在我們的生活中,也許有時候我們拒絕幫助別人;也許有時候,因為我們太驕傲,所以看不起別人;或者因為我們過度愛面子,而否認別人的特色。這是天主要的嗎?這些態度合乎天主的教導嗎?你可能不會不在乎你的女朋友或男朋友。但我想你常會遇到身邊的朋友、家人…等等有困難、心裡難過或痛苦,須要你的關心、陪伴;須要你的鼓勵、幫助,如同在故事裡面那位修女所做的一樣,這也就是今天主耶穌邀請我們要對我們的兄弟姊妹做的事。
願主天主觸動我們的心、賜給我們愛的熱火及力量,讓我們能勇敢地去愛別人,尊重、接納,並幫助需要幫忙的人。這樣別人才認得出我們是基督徒。
願天主祝福你們,阿們!
期末考試
講經學生﹕范重光修士
指導教授﹕饒志成神父
主題訂選﹕復活期第五主日丙年
2007/05/03
讀經一﹕宗徒大事錄14﹕21-27
那時候,保祿和巴爾納伯回到呂斯特辣、依科尼雍和安提約基雅,到處堅固門徒的心,鼓勵他們堅持信仰,說:「我們必須經過許多困難,纔能進入天主的國。」
二人在各教會給他們選立了長老,在祈禱禁食以後,把他們託付於他們所信仰的主。
以後,他們又經過丕息狄雅來到旁非里雅,在培爾革宣講道理以後,下到阿塔肋雅,又從那裏乘船赴安提約基雅。他們原來是從那裏被託於天主的恩寵,作現在已完成的工作。
他們一到,就聚集會眾,報告天主偕同他們所行的一切大事,和怎樣給外邦人打開了信德的門。
答唱詠:聖詠,一四五:1;8~13ab
答:我的天主,我要頌揚禰;我的君王,我要永遠歌頌禰的名。
· 上主慈悲為懷,寬宏大方,祂常緩於發怒,仁愛無量。上主對待萬有,溫和善良,對祂的受造物,仁愛慈祥。
· 上主,願禰的一切受造物稱謝禰,上主,願禰的一切聖徒們讚美禰,宣傳禰王國的光榮,講述禰的威力大能。
· 讓世人盡知禰的威能,和禰王國的偉大光榮。禰的王國,是萬代的王國,禰的王權,存留於無窮世。
讀經二﹕若望默世錄21﹕1-5
我若望,看見了一個新天新地,因為先前的天與先前的地已不見了,海也沒有了。
我看見那新耶路撒冷聖城,從天上由天主那裏降下,就如一位裝飾好迎接自己丈夫的新娘。我聽見由寶座那裏有一巨大聲音說:
「這就是天主與人同在的帳幕,祂要同他們住在一起;他們要作祂的人民,
祂親自要『與他們同在,』作他們的天主;祂要擦乾他們的一切淚痕;以後再也沒有死亡,再也沒有悲傷,沒有哀號,沒有苦楚,因為先前的都已過去了。」
那位坐在寶座上的說:「看,我已更新了一切。」
福音﹕若望福音﹕13﹕31-33
猶達斯出去以後,耶穌就說:
「現在人子受到了光榮,天主也在人子身上受到了光榮。天主既然在人子身上得到了光榮,天主也要在自己內使人子得到光榮,並且立時就要光榮祂。孩子們!我同你們在一起的時候不多了。
我給你們一條新命令:你們該彼此相愛;我怎樣愛了你們,你們也該照樣彼此相愛。如果你們之間彼此相親相愛,世人就會因此認出來你們是我的門徒。」
Homily
主題﹕「你們該彼此相愛」
對象﹕青年會
可愛的青年朋友們!
我很高興今天能來這裡跟你們一起慶祝耶穌復活的第五主日,分享今天的讀經。我們剛才聽聖若望告訴我們主耶穌在最後晚餐中教導門徒﹕「你們該彼此相愛如同我愛了你們一樣。」
當我在準備今天的分享時,覺得很驚訝﹕為什麼現在是復活期,讀經還是講耶穌受難的事情,聽起來好像還在聖周四。但當我繼續默想這段福音的時候,我發現幾個重點,要跟你們分享﹕
1. 第一、為什麼主耶穌在這個時刻才跟他的門徒講這個新命令呢?我先問你們,你們有沒有人聽過在臨終時的人對親人說的話呢?或是有沒有家人在臨終時對你說什麼話,或託你做什麼事嗎?(應該有)。我自己也有﹕我爺爺在1994年生重病過世,當年我唸高三。在他臨終的時候,他一直提到我的名字,那時候我住校,所以有人到學校來帶我回家。回到家,我走到爺爺旁邊,他知道我已經回家了,所以沒有繼續叫我的名字。我握住他的手;他轉眼看我,對我說﹕「你要繼續讀書,你是這家的希望、爺爺總是支持你的…。」這句話讓我深深感動。在我的生命當中,它變得非常重要,一直陪伴我、鼓勵我、給我力量努力讀書。我想這輩子我不會忘記爺爺說的話,這是他留給我一份最寶貴的禮物。的確,對我們一般人來說,已經覺得「臨終時的話」這麼重要,對耶穌在這個時刻講的話,就更為重要了。因為祂的話不只是留給祂的門徒,也要留給整個世界。
2. 第二,為什麼在這個復活期還提到耶穌的苦難與死亡呢?其實主耶穌要教導我們祂要接受苦難與死亡不是一切都晚完了,祂的死亡不是使人類失望與痛苦而會帶給人類一個新希望;耶穌要離開門徒們去受苦受難但是祂不會拋棄他們而要「天天都跟他們在一起一直終結」,正如在今天的讀經二所說的﹕「天主會把痛苦化為喜樂,因為祂要同他們住在一起;他們要作祂的人民,祂親自要『與他們同在,』作他們的天主;祂要擦乾他們的一切淚痕;以後再也沒有死亡,再也沒有悲傷,沒有悲傷,也沒有痛苦,因為先前的都已過去了。」
3. 第三、主耶穌知道祂跟門徒在一起的時間沒有多久了,雖然祂會派遣聖神來跟他們天天在一起,但祂也了解門徒們會遇到很多困難,尤其團體生活會有紛爭,不同的意見或想法等,所以祂才教導他們說﹕「你們該彼此相愛,如同我愛了你們一樣」。
祂怎麼愛他們呢?聖若望描述說﹕在晚餐時,耶穌從席間起來,脫下外衣,拿起一條手巾束在腰間,然後把水倒在盆裏,開始洗門徒的腳,用束著的手巾擦乾。(若13﹕1-20)
「洗腳」在當時的環境裡,是僕人作的事情。不過主耶穌就反過來,他是門徒的主人、是他們的師傅,卻以僕人的角色來服務自己的門徒。不只如此,還犧牲自己的生命來表達祂對人們的愛。
4. 親愛的青年們!今天主耶穌講「你們該彼此相愛」,這句話對我們有什麼意義呢?在我們的生命當中天主的聖言有什麼啟發呢?我相信你們都有了一些答案,但我要講一個故事,希望這故事內容會帶給你一點點感動或思考:
有一個女孩名叫「小薇」,她家剛從鄉下搬到城市。小時候因家境困難,所以她沒有讀完高中。在鄉下時,小薇有很多朋友,但來到城市她一個朋友都沒有。所以,有一天她決定出門交個新朋友。她到公園裡去,看到一個男生在彈吉他,小薇聽了覺得很喜歡,跑到那個男孩跟前說:「哥哥你彈吉他很好聽,可以教我嗎?」那個男生本來想教她,但怕小薇會弄壞吉他所以走了。
小薇有一點難過,但她還抱著能找到朋友的希望。她繼續走,突然看到一群青年人正在打籃球,小薇高興地跑過去求他們讓她一起玩。後來因為小薇的動作太慢、反應不夠好,常常撞到別人,他們覺得太麻煩了,於是拿著球走了,留下她一個人。小薇非常難過又覺得自己真的沒有價值,她想了一會兒,然後安慰自己說:「沒關係,還有機會的!」
她確定站起來繼續去找朋友,沒多久在他前面有一個穿得有一點隨便的畫家在認真地畫畫。小薇見到他心裡非常期待,又看那個畫家畫得很漂亮,小薇勇敢地跟他說:「畫家先生,你的畫好像真的唷,你可以教我畫畫嗎,我也很喜歡畫圖、小時候我老師說我很會畫畫呢!」那個畫家本來不理她,但小薇一直講所以他答應了。經過了兩個多小時畫畫,小薇終於畫完了。她高興地把畫拿給畫家看,但是因為她很久沒有練習畫,所以畫的亂七八糟,被畫家撕碎扔在地上。小薇看到自己的畫被撕碎丟在地上,傷心的哭了。
在那一天中,小薇一個朋友也沒有交到。當她正坐在公園椅子上哭泣時,一個帥氣的男孩走近她,並且表示願意跟她做朋友。他的這個舉動,讓小薇的眼淚立刻變成笑容,高興的跟他做朋友。後來,一連幾天,小薇每天跟帥哥一起出去,吃飯、唱歌、遊玩…。很快的,時間過了一個月。這時帥哥突然不見了,不來找小薇,也不接她的電話。沒想到,就在小薇覺得奇怪,又寂寞的出門散步時,竟然遇到帥哥牽著另ㄧ個女孩有說有笑的走在路上。小薇看到氣得當街找他理論。這男孩卻以「我又不認識妳」回答,並把小薇推倒在地上。
小薇坐在地上難過的哭了起來。她邊哭邊想,邊想邊哭,不知道哭了多久。一位修女緩緩的走近她,在她身旁坐下,靜靜的陪伴著她。後來,修女拿出口袋中的面紙給小薇擦眼淚,伸手把她拉起來,並聽她說著自己的故事。修女告訴小薇,聖堂就在兩條街的轉角處,問她願不願意跟她到教堂去坐一下。孤單的小薇,得到修女溫暖的友誼,跟著她走進了教堂…。
朋友們,在我們的生活中,也許有時候我們拒絕幫助別人;也許有時候,因為我們太驕傲,所以看不起別人;或者因為我們過度愛面子,而否認別人的特色。這是天主要的嗎?這些態度合乎天主的教導嗎?你可能不會不在乎你的女朋友或男朋友。但我想你常會遇到身邊的朋友、家人…等等有困難、心裡難過或痛苦,須要你的關心、陪伴;須要你的鼓勵、幫助,如同在故事裡面那位修女所做的一樣,這也就是今天主耶穌邀請我們要對我們的兄弟姊妹做的事。
願主天主觸動我們的心、賜給我們愛的熱火及力量,讓我們能勇敢地去愛別人,尊重、接納,並幫助需要幫忙的人。這樣別人才認得出我們是基督徒。
願天主祝福你們,阿們!
14.4.07
Suu tap bai viet Hoa Binh
Hòa Bình thế giới cũng tuy thuộc vào các tôn giáo
(VietCatholicNews 13/04/2007) Nếu không có hòa bình giữa các tôn giáo thì cũng sẽ không bao giờ có hòa bình trên thế giới, đó là nhận định của nhà thần học người Thụy sĩ Hans Kung, trong tuần lễ bàn thảo về luân lý và hòa bình thế giới tại thủ đô Bogota xứ Colombia.Hans Kung nhận định: “Các tôn giáo lớn có khả năng động viên các tín hữu hướng về một nền luân lý toàn cầu, về một thái độ tích cực để hướng về những mục tiêu luân lý, đề ra những phương pháp huấn luyện và những tiêu chuẩn với hành động và thúc đẩy con người trong kế hoạch hợp lý và nhân bản, hầu những luật lệ luân lý này có thể áp dụng hữu hiệu.”“Trong một kế hoạch thực tiển, điều cần thiết là cổ động hòa bình và hoà hợp giữa các dân tộc bằng cách ủng hộ các đòi hỏi về công bình xã hội và bảo vệ môi trường. Người ta có thể đạt đến mục tiêu bởi vì các tôn giáo chân chính khuyến khích một nền nhân bản chân thật và rỏ ràng thúc đẩy lòng nhân ái đối với tha nhân.”Hans Kung cũng nhấn mạnh: “Tuy vậy, những ai muốn thúc đẩy những tiến bộ xã hội thường là những người đi ngược lại với trào lưu của xã hội đương thời. Các nhà tiên tri trong Thánh Kinh đã đi ngược lại với trào lưu chính là đối đầu với hiện trạng. Sự đương đầu này kết thúc là những nhà tiên tri bị loại trừ. Dù vậy những tư tưởng của những nhà tiên tri này vẫn không bị mai một mà cuối cùng còn được áp đặt bền vững.”Theo như Hans Kung, nếu không dứt khoát chống lại với sự đồng thuận chung thì nô lệ vẫn tồn tại cho đến ngày hôm nay dù đối với những người đưọc gọi là Kitô hữu. Chúa Giêsu thành Nazaret đã dứt khoát đoạn tuyệt với lối thực hành đạo giáo cũ bằng chứng tá, lối hành xử và sự mềm yếu của mình chứ không phải bằng sức mạnh và uy lựcÔng kết luận: “Với gương mẫu của Chúa Giêsu, cũng như những nhà tiên tri trước Chúa là lên án những bất công trong xã hội bằng lối phục vụ vô vị lợi và bất bạo động.”Hans Kung là một giáo sư thần học đã dạy học tại Đại Học Tubingen vào những năm 1960 cùng lúc với Đức Giáo Hoàng Benedict XVI lúc ngài còn là Joseph Ratzinger. Cách đây vài tháng ông Hans Kung đã được Đức Giáo Hoàng tiếp kiến riêng khá lâu. (Tin ENI)
PT Huỳnh Mai Trác
Thong tin
ĐỨC GIÁM MỤC GIÁO PHẬN ĐÀI TRUNG VÀ ĐỨC GIÁM MỤC PHÓ GIÁO PHẬN TÂN TRÚC (ĐÀI LOAN) THĂM CỘNG ĐOÀN VIỆT NAM TẠI ĐÀI LOAN
Ngày 23-25 tháng 2, nhân dịp mừng xuân Đinh Hợi, các linh mục và tu sĩ Việt Nam đang phục vụ và làm việc tại Đài Loan có cuộc họp mặt mừng Xuân tại giáo xứ Thánh Linh, giáo phận Đài Trung.
Hội tu sĩ nam nữ Việt Nam tại Đài Loan, được gọi tắt là “Hội Tu Sĩ Việt Nam Tại Đài Loan”- HTSVNDL, được thành lập cách đây hơn 10 năm, là Hội thuần tuý tôn giáo quy tụ các linh mục tu sĩ nam nữ Việt Nam đang phục vụ và học tạp tại đất nước Đài Loan.
HTSVNDL được thành lập nhằm mục đích tạo tinh thần thân ái giữa các linh mục và tu sĩ phục vụ trên hòn đảo nhỏ này. Theo sắp xếp mỗi năm Hội có 4 lần họp mặt định kỳ: lần một vào dịp Tết Nguyên Đán, lần hai vào dịp 30 tháng Tư, lần thứ ba vào dịp hè, và lần thứ tư vào dịp lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam (Bổn mạng của Hội). Đặc biệt dịp mùa hè Hội tổ chức buổi đi chơi thăm viếng các địa điểm truyền giáo của các thành viên ở xa các thành phố. Qua mỗi lần gặp mặt, Ban điều hành đều sắp xếp các buổi nói chưyện chủ đề, hay tổ chức những buổi nói chuyện chia sẻ đời sống và công tác mục vụ của mỗi thành viên. Nhờ vậy, các thành viên mới hiểu được hoàn cảnh của nhau, động viên nhau, có điều kiện giúp nhau phát huy tinh thần truyền giáo.
Đức GM Giacôbê Lưu đang nói chuyện với Cộng Đoàn Việt Nam
Nhân dịp họp mặt của Hội năm nay, Đức Giám Mục Giáo Phận Đài Trung là Đức Cha Giese Wang Yu-jung và Đức Giám Mục Phó Giáo Phận Tân Trúc cũng đã đến thăm, chúc mừng và nói chuyện với Hội. Buổi họp mặt lần này cũng có sự tham dự đông đảo của các công nhân và cô dâu Việt Nam.
Trong buổi nói chuyện Đức Cha Giuse Wang nhắc đến sinh thời của Đức cố Hồng Y Fx. Nguyễn Văn Thuận, ngài đặc biệt nhấn mạnh: “Đức Hồng Y đáng kính của chúng ta là một chứng nhân đức tin sống động, chúng ta vinh hạnh được làm bạn của ngài, được làm con cái của ngài, hãy cảm tạ Thiên Chúa và hãy no gương anh dũng của ngài để sống Phúc Âm và hăng say phục vụ Chúa và Giáo Hội.” Các linh mục Việt cũng bày tỏ lên Đức Cha một ước mong: “Hiện nay con số cô dâu và công nhân Việt Nam tại Đài Loan rất đông, nhiều người trong họ đang sống trong cảnh bị kỳ thị và bị đối xử bất công, xin Đức Cha trình lên Hội Đồng Giám Mục địa phuơng, cần tăng cường công tác mục vụ những người “thấp cổ bé họng” này.” Đáp lời, Đức Cha Giuse Wang nói: “ Hội Đồng Giám Mục Đài Loan biết rõ các linh mục và tu sĩ Việt Nam đã và đang nỗ lực giúp đỡ đồng bào của mình, nhưng cần có nhiều người chuyên môn đứng ra làm công tác này. Hiện nay Chính phủ nước sở tại cũng đã có nhiều chính sách hỗ trợ, chúng ta có thể xin giúp đỡ, nếu cần giới thiệu tôi sẵn sàng viết giấy hoặc ký tên giới thiệu.”
Đức Phó Giám Mục GP Tân Trúc Giacôbê Lưu thì hết sức khen ngợi: “Các cha Việt Nam đến đây phục vụ rất nhiệt tình, người V
Sau thánh lễ hai Đức Cha chụp hình lưu niệm với Cộng Đoàn
iệt Nam giỏi và học tiếng Hoa rất nhanh. Các linh mục Việt Nam đi đến đâu là nhà thờ, nhà xứ nơi đó được tu sửa, trang trí đàng hoàng sạch sẽ. Các linh mục Việt Nam rất có tài, biết xây dựng, nhiều cha biết làm thợ mộc.v.v. Năm nào vào dịp Noen, giáo xứ nào có các linh mục và tu sĩ Việt Nam thì nơi đó có hang đá đẹp, điện đóm trang hoàng lỗng lẫy, làm cho không khí Giáng Sinh thêm phần linh thiêng và long trọng. Cảm ơn các linh mục và tu sĩ Việt Nam, lòng đạo đức và lòng nhiệt thành của các ngài đã dẫn đưa Giáo Hội Đài Loan ngày càng tiến bộ, đời sống giáo dân ở đây ngày càng trở nên đoàn kết và dễ thương hơn.”
Nhân chuyển thăm và nói chuyện này hai Đức Giám Mục đã cử hành thánh lễ và nghi thức Ban Phép Thêm Sức cho một công nhân Việt Nam. Sau thánh lễ hai Đức Cha cũng đã ở lại dùng bữa cơm thân mật với cộng đoàn. Sự giản dị và cởi mở của các ngài đã thêm sự ấm cúng và tinh thần thân ái của lần gặp mặt này.
Phạm Yên Thịnh, SVD
Ngày 23-25 tháng 2, nhân dịp mừng xuân Đinh Hợi, các linh mục và tu sĩ Việt Nam đang phục vụ và làm việc tại Đài Loan có cuộc họp mặt mừng Xuân tại giáo xứ Thánh Linh, giáo phận Đài Trung.
Hội tu sĩ nam nữ Việt Nam tại Đài Loan, được gọi tắt là “Hội Tu Sĩ Việt Nam Tại Đài Loan”- HTSVNDL, được thành lập cách đây hơn 10 năm, là Hội thuần tuý tôn giáo quy tụ các linh mục tu sĩ nam nữ Việt Nam đang phục vụ và học tạp tại đất nước Đài Loan.
HTSVNDL được thành lập nhằm mục đích tạo tinh thần thân ái giữa các linh mục và tu sĩ phục vụ trên hòn đảo nhỏ này. Theo sắp xếp mỗi năm Hội có 4 lần họp mặt định kỳ: lần một vào dịp Tết Nguyên Đán, lần hai vào dịp 30 tháng Tư, lần thứ ba vào dịp hè, và lần thứ tư vào dịp lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam (Bổn mạng của Hội). Đặc biệt dịp mùa hè Hội tổ chức buổi đi chơi thăm viếng các địa điểm truyền giáo của các thành viên ở xa các thành phố. Qua mỗi lần gặp mặt, Ban điều hành đều sắp xếp các buổi nói chưyện chủ đề, hay tổ chức những buổi nói chuyện chia sẻ đời sống và công tác mục vụ của mỗi thành viên. Nhờ vậy, các thành viên mới hiểu được hoàn cảnh của nhau, động viên nhau, có điều kiện giúp nhau phát huy tinh thần truyền giáo.
Đức GM Giacôbê Lưu đang nói chuyện với Cộng Đoàn Việt Nam
Nhân dịp họp mặt của Hội năm nay, Đức Giám Mục Giáo Phận Đài Trung là Đức Cha Giese Wang Yu-jung và Đức Giám Mục Phó Giáo Phận Tân Trúc cũng đã đến thăm, chúc mừng và nói chuyện với Hội. Buổi họp mặt lần này cũng có sự tham dự đông đảo của các công nhân và cô dâu Việt Nam.
Trong buổi nói chuyện Đức Cha Giuse Wang nhắc đến sinh thời của Đức cố Hồng Y Fx. Nguyễn Văn Thuận, ngài đặc biệt nhấn mạnh: “Đức Hồng Y đáng kính của chúng ta là một chứng nhân đức tin sống động, chúng ta vinh hạnh được làm bạn của ngài, được làm con cái của ngài, hãy cảm tạ Thiên Chúa và hãy no gương anh dũng của ngài để sống Phúc Âm và hăng say phục vụ Chúa và Giáo Hội.” Các linh mục Việt cũng bày tỏ lên Đức Cha một ước mong: “Hiện nay con số cô dâu và công nhân Việt Nam tại Đài Loan rất đông, nhiều người trong họ đang sống trong cảnh bị kỳ thị và bị đối xử bất công, xin Đức Cha trình lên Hội Đồng Giám Mục địa phuơng, cần tăng cường công tác mục vụ những người “thấp cổ bé họng” này.” Đáp lời, Đức Cha Giuse Wang nói: “ Hội Đồng Giám Mục Đài Loan biết rõ các linh mục và tu sĩ Việt Nam đã và đang nỗ lực giúp đỡ đồng bào của mình, nhưng cần có nhiều người chuyên môn đứng ra làm công tác này. Hiện nay Chính phủ nước sở tại cũng đã có nhiều chính sách hỗ trợ, chúng ta có thể xin giúp đỡ, nếu cần giới thiệu tôi sẵn sàng viết giấy hoặc ký tên giới thiệu.”
Đức Phó Giám Mục GP Tân Trúc Giacôbê Lưu thì hết sức khen ngợi: “Các cha Việt Nam đến đây phục vụ rất nhiệt tình, người V
Sau thánh lễ hai Đức Cha chụp hình lưu niệm với Cộng Đoàn
iệt Nam giỏi và học tiếng Hoa rất nhanh. Các linh mục Việt Nam đi đến đâu là nhà thờ, nhà xứ nơi đó được tu sửa, trang trí đàng hoàng sạch sẽ. Các linh mục Việt Nam rất có tài, biết xây dựng, nhiều cha biết làm thợ mộc.v.v. Năm nào vào dịp Noen, giáo xứ nào có các linh mục và tu sĩ Việt Nam thì nơi đó có hang đá đẹp, điện đóm trang hoàng lỗng lẫy, làm cho không khí Giáng Sinh thêm phần linh thiêng và long trọng. Cảm ơn các linh mục và tu sĩ Việt Nam, lòng đạo đức và lòng nhiệt thành của các ngài đã dẫn đưa Giáo Hội Đài Loan ngày càng tiến bộ, đời sống giáo dân ở đây ngày càng trở nên đoàn kết và dễ thương hơn.”
Nhân chuyển thăm và nói chuyện này hai Đức Giám Mục đã cử hành thánh lễ và nghi thức Ban Phép Thêm Sức cho một công nhân Việt Nam. Sau thánh lễ hai Đức Cha cũng đã ở lại dùng bữa cơm thân mật với cộng đoàn. Sự giản dị và cởi mở của các ngài đã thêm sự ấm cúng và tinh thần thân ái của lần gặp mặt này.
Phạm Yên Thịnh, SVD
Sứ Vụ Truyền Giáo: Lời Cam Kết Của Thành Viên Phong Trào Cursillo
Sứ Vụ Truyền Giáo: Lời Cam Kết Của Thành Viên Phong Trào Cu rsillo 1. Dẫn nhập Buổi chiều ngày cuối cùng khóa “khóa ba ngà...
-
Chiều nay tôi đi viếng hang đá ở nhà dòng Thánh Phanxicô thuộc Tổng Giáo Phận Washington DC. Ở đây có đủ loại hang đá. Chủ đề là: THIÊN CHÚA...
-
婚禮彌撒(參考題材) 課程教授:潘家駿神父 報告學生:范重光修士 · 地點:聖堂 · 對象:教友與教外人(女方是教友,男方則非教友) · 時間:常年期 A. 彌撒前準備 1. 佈置祭台:紅色祭台...
-
LM. Antôn Phạm Trọng Quang, SVD I. I.VÀI NÉT VỀ ĐÀI LOAN VÀ SỰ DU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM Đài Loan, một hòn đảo nhỏ ...